Bảo đảm an toàn giao thông đường thủy nội địa: Kiên quyết xóa “3 không”

09/05/2019

Không đăng ký; không đăng kiểm; người lái không có bằng cấp, chứng chỉ chuyên môn là thực trạng "3 không" diễn ra trên nhiều tuyến đường thủy nội địa của cả nước. Trong khi đó, công tác kiểm tra, xử lý vi phạm cũng đang bộc lộ nhiều hạn chế. Mùa mưa bão sắp đến, nỗi lo mất an toàn giao thông đường thủy lại càng gia tăng, đòi hỏi các cơ quan chức năng vào cuộc quyết liệt hơn để xóa "3 không"...

Trao đổi thông tin điện tử bắt buộc đối với các cảng từ ngày 08/4/2019

07/05/2019

Công ước về tạo thuận lợi cho giao thông hàng hải quốc tế (Công ước FAL) của Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO), được thông qua vào năm 1965, nhằm mục đích đạt được hiệu quả cao nhất có thể trong vận tải hàng hải, đảm bảo sự di chuyển thuận lợi của tàu, hàng hóa và hành khách giữa các cảng.

Hướng dẫn an ninh mạng trên tàu

06/05/2019

Hiện nay các tàu và các công ty quản lý tàu đang ngày càng sử dụng nhiều hơn các hệ thống dựa trên số hóa, tích hợp và tự động hóa, dẫn tới có nhiều rủi ro về truy cập trái phép hoặc các cuộc tấn công nguy hiểm cho hệ thống và mạng của tàu. Với sự phát triển không ngừng của công nghệ, công nghệ thông tin (IT) và công nghệ hoạt động (OT) trên tàu được kết nối với nhau - và kết nối thường xuyên hơn với internet. Thực tế này yêu cầu phải quản lý rủi ro về an toàn và an ninh mạng trên tàu.

Lưu ý kiểm tra thiết bị hạ xuồng cấp cứu có trang bị cơ cấu thao tác quay tay

04/05/2019

Mục 6.1.1.3 của Bộ luật quốc tế về trang thiết bị cứu sinh (LSA) của Tổ chức Hàng hải quốc tế quy định về thiết bị hạ xuồng cứu sinh hoặc xuồng cấp cứu của tàu biển như sau:

Ăn nên làm ra nhờ vận tải tuyến pha sông biển Bắc - Nam

02/05/2019

Từ con số 0, tuyến vận tải ven biển dành cho tàu pha sông biển VR-SB kết nối Bắc Nam sau 4 năm mở tuyến, đội tàu đã lên đến hơn 1.800 chiếc.

Đa số các tàu biển sẽ có hóa đơn nhiên liệu tăng gấp đôi vào năm 2020

26/04/2019

Với quy định về ngưỡng lưu huỳnh 0,5% của dầu nhiên liệu hàng hải toàn cầu do Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO) thiết lập có hiệu lực từ ngày 01/01/2020, phần lớn các tàu biển sẽ không còn sử dụng dầu nặng (HFO) làm nhiên liệu. Giá nhiên liệu tuân thủ ngưỡng lưu huỳnh năm 2020 của IMO đang được các công ty vận tải biển hết sức quan tâm.

Đội tàu biển Việt Nam tiếp tục duy trì danh sách trắng của Tokyo-Mou

24/04/2019

Trong năm 2018 đội tàu biển Việt Nam hoạt động tuyến quốc tế tiếp tục duy trì trong Danh sách "Trắng" của Tổ chức Tokyo-MOU với tỷ lệ tàu bị lưu giữ là 2,96%.

Tổng quan về quy định hàm lượng lưu huỳnh trong dầu nhiên liệu tàu thủy tại một số khu vực châu Á

22/04/2019

Hội đồng Lập pháp Hồng Kông, gần đây đã phê duyệt Quy chế Kiểm soát ô nhiễm không khí (Nhiên liệu cho tàu thủy), mở rộng áp dụng tiêu chuẩn giới hạn lưu huỳnh 0,50% đối với dầu nhiên liệu cho tất cả các tàu thủy hoạt động ở vùng nước Hồng Kông (trước đây quy định này chỉ áp dụng cho các tàu neo đậu trong vùng nước Hồng Kông). Từ ngày 1 tháng 1 năm 2019, tất cả các tàu được yêu cầu sử dụng nhiên liệu tuân thủ với hàm lượng lưu huỳnh không vượt quá 0,50% hoặc sử dụng thiết bị làm sạch khí xả khi ở trong vùng nước Hồng Kông.

Ngưỡng lưu huỳnh trong dầu nhiên liệu hàng hải năm 2020 - Tác động toàn cầu và xu hướng thị trường

19/04/2019

Ngưỡng lưu huỳnh 0,50% trong dầu nhiên liệu hàng hải toàn cầu theo quy định của Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO) sẽ có hiệu lực vào ngày 01/01/2020 và hơn 70.000 tàu biển sẽ bị ảnh hưởng bởi quy định này. Giới hạn nghiêm ngặt hơn về phát thải lưu huỳnh đã được áp dụng tại các Khu vực kiểm soát phát thải (ECA) ở châu Âu và châu Mỹ, song song với đó các khu vực kiểm soát mới đang được thiết lập tại các cảng và khu vực ven biển của Trung Quốc. Tại các ECA hàm lượng lưu huỳnh có trong dầu nhiên liệu hàng hải không được quá 0,10%. Do đó, các chủ tàu đang phải cân nhắc các lựa chọn của mình để đảm bảo sự tuân thủ.

Phê duyệt Đề án đảm bảo TTATGT đường thủy nội địa

17/04/2019

Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án “Các giải pháp đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường thủy nội địa trong tình hình mới”.